Đăng nhập
Tìm kiếm
Sơ đồ site
Trang chủ
Cảnh quan văn hoá
Di sản văn hoá phi vật thể
Di sản Tư liệu
Cổ vật - Triển lãm
Trung tâm BTDT Cố đô Huế
Đảng bộ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Đoàn thể
Thông cáo báo chí
Tin tức hoạt động của Trung tâm
Tin UNESCO
Tin báo chí nổi bật
Festival Huế
Nghiên cứu triều Nguyễn và văn hoá Huế
Thông tin dự án tu bổ di tích
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Các hoạt động của Trung tâm
Thông tin tham quan
Các loại hình dịch vụ
Tập san di sản Huế
Các nhà tài trợ
Triều Nguyễn
Di sản Thế giới tại Việt Nam
Văn bản Pháp luật
Sự kiện nổi bật
Lễ hạ Nêu xuân Tân Sửu tại Hoàng cung Huế
THÔNG BÁO: Về việc không tổ chức các chương trình nghệ thuật Tết Tân Sửu tại Hoàng Cung Huế
Hương Xưa Bánh Tết
Chương trình “Hương xưa bánh Tết” xuân Tân Sửu - 2021
THÔNG BÁO - Về việc hoãn tổ chức Triển lãm Thơ Xuân trên kiến trúc cung đình Huế
Video
LỄ NGUYÊN ĐÁN THỜI NGUYỄN
LỄ BAN SÓC
QUỐC TỬ GIÁM HUẾ
CỐ ĐÔ HUẾ - MỘT ĐIỂM ĐẾN 5 DI SẢN
Hình ảnh hoạt động
Quần thể Di tích Cố đô Huế
Án thờ Vua Gia Long, Điện Minh Thành
Di sản Tư liệu
Châu bản triều Nguyễn về lễ tế đàn âm hồn tại Huế
Ngày 23 tháng 5 âm lịch hàng năm người dân Huế từ nội thành cho đến vùng thôn quê, từ các gia đình Hoàng tộc cũ cho đến người lao động bình dân đều làm mâm cỗ cúng âm hồn để tưởng nhớ một sự kiện đau thương của Huế, ngày Kinh đô thất thủ năm 1885. Ngày này được xem như một ngày giỗ chung của toàn dân xứ Huế.
Hoàng đế Gia Long và công cuộc khai lập triều Nguyễn 200 năm nhìn lại - Kỳ III: Chân dung và cuộc đời
Sử chép, Gia Long sinh năm Nhâm Ngọ (1762), mùa xuân, tháng giêng, ngày Kỷ Dậu (ngày Rằm tháng Giêng). Là con thứ 3 của Hưng tổ Hiếu Khang hoàng đế (tức Hoàng tử Nguyễn Phúc Luân, con trai thứ 2 của Chúa Nguyễn Phúc Khoát), mẹ là Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị (con gái của Cai cơ Nguyễn Phúc Trung). Ông tên húy là Chủng, còn có tên húy là Noãn (do đức Duệ tông cho rằng chữ này có bộ Nhật là tượng của mặt trời lúc giữa trưa), lại có tên là Ánh, nên thường gọi là Nguyễn Ánh.
Hoàng đế Gia Long và công cuộc khai lập triều Nguyễn 200 năm nhìn lại - Kỳ II: Công cuộc kiến thiết triều Nguyễn
Sau một phần tư thế kỷ bôn ba, bắt đầu cầm quân đánh dẹp khi mới tròn 15 tuổi, 40 tuổi mới giành được ngôi vị, hơn ai hết vua Gia Long ý thức rất rõ về quyền lực và những mất mát tổn thất khi tranh giành quyền lực. Vì vậy ngay lập tức ông bắt tay vào công cuộc thiết chế bộ máy, xây dựng chính quyền, luật pháp, quy định nghi thức trong triều… Mục đích vừa để thiết lập một tổ chức nhà nước hoàn thiện nhưng trên hết là củng cố quyền lực của triều Nguyễn, một triều đại vừa mới được khai sinh.
Hoàng đế Gia Long và công cuộc khai lập triều Nguyễn 200 năm nhìn lại - Kỳ I: Lập quốc, đặt quốc hiệu, xưng Hoàng đế
Lập nước, đặt quốc hiệu, xưng Hoàng đế Gia Long, vị Hoàng đế đầu tiên sáng lập nên triều Nguyễn, trị vì từ năm 1802 đến năm 1820, ông là người thống nhất giang sơn về một mối sau gần 300 năm chia cắt bởi cuộc chiến phân tranh Trịnh-Nguyễn. Nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Hoàng đế Gia Long, cùng nhìn lại sự nghiệp của ông và công cuộc khai sáng vương nghiệp nhà Nguyễn qua Châu bản và một số tư liệu lịch sử.
CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN – DI SẢN TƯ LIỆU THẾ GIỚI
Với những giá trị nổi bật đáp ứng khá đầy đủ các tiêu chí về hình thức và nội dung như tính độc đáo, xác thực, tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế, tháng 5/2014, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế: Bảo tàng sống động về văn chương
Chưa thấy di tích nào trên thế giới có một hệ thống văn tự trình bày theo lối "nhất thi nhất họa", “ nhất tự nhất họa” như ở trên di tích cung đình Huế. Tùy vào từng chất liệu như gỗ, đồng, hay đá, kim loại, vôi vữa…mà những nghệ nhân xưa đã khéo léo lựa chọn những màu sắc phù hợp cùng cách thể hiện (sơn, thếp, chạm, khảm, tráng men, đắp gắn…) để những áng thơ văn và các bức tranh đi kèm trở nên nổi bật, chuyển tải những thông điệp lịch sử, văn hóa và nghệ thuật đặc sắc một giai đoạn trong lịch sử cận đại của Việt Nam. Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế - một bảo tàng sống động về văn chương của triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới năm 2016.
"Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế" và “Mộc bản trường học Phúc Giang” được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế được Ủy ban chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chính thức công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới vào lúc 17 giờ 15 ngày 19/5/2016 tại Hội nghị lần thứ 7 của MOWCAP diễn ra từ ngày 18 đến ngày 21/5/2016 tại Thành phố Huế, Việt Nam. Cùng với đó “Mộc bản trường học Phúc Giang” (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) cũng được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới trong chiều ngày 19/5.
MỘT KHO TÀNG VÔ GIÁ
“Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế là những tác phẩm tinh tuyển từ vô số các trước tác của các vị hoàng đế tài hoa triều Nguyễn. Chúng không chỉ phản ánh trí tuệ, tài năng của các vị hoàng đế triều Nguyễn, mà hệ thống thơ văn này còn phản ánh truyền thống văn hóa và đặc trưng của xứ Huế, vùng đất của thi ca và các thi nhân nổi tiếng”.
Trang chủ
Liên hệ
Liên kết Website
Hội di sản văn hóa Việt Nam
Thừa Thiên Huế
Cục Di sản Văn hóa
Nhà hát NTTT Cung đình Huế
Cổ vật Huế
Báo Thừa Thiên-Huế online
Du lịch Huế
Festival Huế
Tịnh cư Cát Tường Quân
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An
Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Trung tâm Phát triển Dịch vụ Di tích Huế
Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng
Di sản Thành Nhà Hồ
Di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội
Thánh địa Mỹ Sơn
Quần thể Danh thắng Tràng An
Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Phú Thọ
Bản quyền Website thuộc về Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Địa chỉ: Tam Toà, 23 Tống Duy Tân - Huế - Việt Nam
Điện thoại: +(84).234.3523237 - 3513322 - 3512751 - Fax: +(84).234.3526083
Email: huedisan@gmail.com
Xin ghi rõ nguồn “Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế” khi sử dụng thông tin từ Website này.