Đăng nhập
Tìm kiếm
Sơ đồ site
Trang chủ
Cảnh quan văn hoá
Di sản văn hoá phi vật thể
Di sản Tư liệu
Cổ vật - Triển lãm
Trung tâm BTDT Cố đô Huế
Đảng bộ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Đoàn thể
Thông cáo báo chí
Tin tức hoạt động của Trung tâm
Tin UNESCO
Tin báo chí nổi bật
Festival Huế
Nghiên cứu triều Nguyễn và văn hoá Huế
Thông tin dự án tu bổ di tích
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Các hoạt động của Trung tâm
Thông tin tham quan
Các loại hình dịch vụ
Tập san di sản Huế
Các nhà tài trợ
Triều Nguyễn
Di sản Thế giới tại Việt Nam
Văn bản Pháp luật
Sự kiện nổi bật
THÔNG BÁO: Về việc miễn phí tham quan đối với công dân khi mặc trang phục Áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di tích nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
THÔNG BÁO: Về việc thực hiện chính sách giảm phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế đối với khách tham quan theo tour (áp dụng từ ngày 01/3/2021 - 31/8/2021)
Lễ hạ Nêu xuân Tân Sửu tại Hoàng cung Huế
THÔNG BÁO: Về việc không tổ chức các chương trình nghệ thuật Tết Tân Sửu tại Hoàng Cung Huế
Hương Xưa Bánh Tết
Video
LỄ NGUYÊN ĐÁN THỜI NGUYỄN
LỄ BAN SÓC
QUỐC TỬ GIÁM HUẾ
CỐ ĐÔ HUẾ - MỘT ĐIỂM ĐẾN 5 DI SẢN
Hình ảnh hoạt động
Quần thể Di tích Cố đô Huế
Án thờ Vua Gia Long, Điện Minh Thành
Cảnh quan văn hoá
Chương trình nghiên cứu Bảo tồn Cảnh quan Văn hóa Huế hướng đến bảo tồn "Di sản cộng đồng"
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nghiên cứu Bảo tồn Di sản Cảnh quan Văn hóa Huế phối hợp giữa Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (HMCC) và Viện Nghiên cứu Quy hoạch – Đại học Waseda, Nhật Bản (WIURS) giai đoạn 2014-2018, hai bên đã xác lập các nội dung nghiên cứu tiêu biểu tập trung vào cảnh quan văn hóa và hệ thống sinh thái lịch sử tại khu vực lăng tẩm hoàng gia triều Nguyễn và khu vực thượng nguồn sông Hương với mục tiêu chuẩn bị cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quy hoạch và quản lý hiệu quả cảnh quan văn hóa của Quần thể Di tích Cố đô Huế và hướng đến tái đề cử Quần thể Di tích Huế là Di sản Cảnh quan văn hoá Thế giới theo khuyến nghị của UNESCO. Chương trình hợp tác nghiên cứu được triển khai một cách nghiêm túc và khoa học trên cơ sở khảo sát thực địa, nghiên cứu tư liệu, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và chia sẽ dữ liệu nghiên cứu giữa hai bên.
TRĂM NĂM CÒN LẠI
Sự xuất hiện của cung An Định ở bờ Nam sông Hương là một dấu ấn đặc biệt của dòng kiến trúc Tân Cổ điển tại kinh đô Huế.
NGHINH LƯƠNG ĐÌNH - HÌNH DÁNG XƯA VÀ NAY
Nghinh Lương Đình là một công trình kiến trúc cung đình thời Nguyễn, tọa lạc bên bờ sông Hương, trên trục chính của kinh thành Huế. Hình ảnh công trình từ lâu đã đi vào với ký ức, tâm hồn người dân xứ Huế và gắn liền với một giai đoạn trầm buồn của lịch sử đầu thế kỷ XX qua địa danh bến Phu Văn Lâu. Ở Huế, câu ca dao:
Về hai tấm bia đá cổ bên bờ Ngự Hà – Kinh Thành Huế
Sau một thời gian nghiên cứu và triển khai trùng tu, đến nay dự án trùng tu phục hồi hai nhà bia bảo vệ hai tấm bia:“Ngự chế Ngự Hà bi ký” và “Ngự chế Khánh Ninh kiều bi ký”đã hoàn thành. Hoạt động tu bổ này tuy có quy mô không lớn, nhưng thể hiện phần nào được cái tâm cùng sự nỗ lực của những người làm công tác bảo tồn thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đối với các giá trị di sản do tiền nhân để lại.
Cơ Mật Viện (Tam Tòa)
Di tích Tam Tòa nằm ở góc đông nam bên trong Kinh thành cách bờ bắc sông Hương 300m về phía nam, qua cửa Thượng Tứ. Khu di tích Tam Toà toạ lạc tại số 23 đường Tống Duy Tân, phường Thuận Thành, thành phố Huế.
Gía trị Nổi bật Toàn cầu của Huế nhìn từ tính toàn vẹn của yếu tố cảnh quan
Giá trị Nổi bật Toàn cầu của Quần thể Di tích Huế: hiểu thêm về những khái niệm và yêu cầu của Công ước Di sản Thế giới
Điện Thái Hòa
Điện Thái Hòa là công trình quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế- nơi các vị vua Nguyễn ngự trên ngai vàng cai trị đất nước trong hơn 100 năm.
TỨ PHƯƠNG VÔ SỰ VÀ KHÁT VỌNG HÒA BÌNH
Nổi bật trên nền Bắc Khuyết Đài, ở vị trí cao nhất của phía bắc Hoàng thành, lầu Tứ Phương Vô Sự là một công trình kiến trúc đặc biệt trong tổng thể kiến trúc cung đình Huế. Đây là công trình hiếm hoi của Hoàng cung quay mặt về phía bắc, và cùng với cửa Hòa Bình (cửa Bắc của Hoàng thành), làm nên một tổ hợp kiến trúc biểu thị cho ước vọng hòa bình của triều đại.
Lăng mộ Hoàng gia thời Nguyễn tại Huế
Lăng mộ hoàng gia triều Nguyễn là một trong những bộ phận quan trọng trong tổng thể kiến trúc kinh đô Huế - Di sản văn hóa thế giới được UNESCO tôn vinh từ năm 1993. Nói đến Huế, người ta không chỉ nghĩ đến thành trì, cung điện, đàn miếu, chùa quán mà còn nghĩ ngay đến các khu lăng tẩm rộng lớn của các vua Nguyễn, những công trình kiến trúc đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật truyền thống và sự hài hòa với tự nhiên. “Là tác phẩm của những người dân lao động và những người thợ thủ công khéo tay nhất trong nước, những hệ thống kiến trúc ấy biểu hiện những biến tấu độc đáo trên một chủ đề thống nhất. Mỗi một lăng vua, với tính cách riêng biệt của nó, là một thành tựu tuyệt mỹ của nền kiến trúc cảnh vật hóa, và mỗi lăng tẩm khêu gợi trong cảm xúc của khách tham quan một âm vang đặc biệt. Lăng Gia Long giữa một khu rừng thiên nhiên bao la gợi lên một ấn tượng hùng tráng và thanh thản; lăng Minh Mạng đầy vẻ trang nghiêm, và lăng Tự Đức gợi cho khánh du ngoạn hồn êm thơ mộng”
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng)
Tên gọi lăng Gia Long hiện nay thực ra là để chỉ cả một quần thể lăng tẩm của nhiều người trong hàng quyến thuộc của nhà vua, với trọng địa là khu lăng mộ của vua Gia Long và bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu.
1
2
3
4
5
6
»
Trang cuối
Trang chủ
Liên hệ
Liên kết Website
Hội di sản văn hóa Việt Nam
Thừa Thiên Huế
Cục Di sản Văn hóa
Nhà hát NTTT Cung đình Huế
Cổ vật Huế
Báo Thừa Thiên-Huế online
Du lịch Huế
Festival Huế
Tịnh cư Cát Tường Quân
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An
Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Trung tâm Phát triển Dịch vụ Di tích Huế
Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng
Di sản Thành Nhà Hồ
Di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội
Thánh địa Mỹ Sơn
Quần thể Danh thắng Tràng An
Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Phú Thọ
Bản quyền Website thuộc về Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Địa chỉ: Tam Toà, 23 Tống Duy Tân - Huế - Việt Nam
Điện thoại: +(84).234.3523237 - 3513322 - 3512751 - Fax: +(84).234.3526083
Email: huedisan@gmail.com
Xin ghi rõ nguồn “Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế” khi sử dụng thông tin từ Website này.