Cảnh quan văn hoá
Di sản văn hoá phi vật thể
Di sản Tư liệu
Cổ vật - Triển lãm
Trung tâm BTDT Cố đô Huế
Đảng bộ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Đoàn thể
Thông cáo báo chí
Tin tức hoạt động của Trung tâm
Tin UNESCO
Tin báo chí nổi bật
Festival Huế
Nghiên cứu triều Nguyễn và văn hoá Huế
Thông tin dự án tu bổ di tích
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Các hoạt động của Trung tâm
Thông tin tham quan
Các loại hình dịch vụ
Tập san di sản Huế
Các nhà tài trợ
Triều Nguyễn
Lược sử
Tiểu sử các vua
Di sản Thế giới tại Việt Nam
Văn bản Pháp luật
Nghệ sỹ cung đình Huế diễn báo cáo các trích đoạn tuồng cổ
THÔNG BÁO: Về việc miễn phí tham quan các điểm di tích Huế ngày 26/3/2021
Công văn số: 134/BTDT-VP, ngày 15/3/2021 về việc tham gia hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021
THÔNG BÁO: Lịch mở cửa phục bạn đọc và khách tham quan tại Tàng Thơ Lâu
Lễ công bố Đề án Tủ sách Huế và ra mắt ấn phẩm đầu tiên của Tủ sách Huế - Địa chí Văn hóa Huế
Triều Nguyễn
Lược sử Vương triều Nguyễn
143 năm vương triều Nguyễn (1802-1945)
1. Hoàng đế Gia Long (1802-1820)
Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh), ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
2. Hoàng đế Minh Mạng (1820-1840)
Hoàng đế Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ 4 của Hoàng đế Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận Thiên Cao Hoàng hậu). Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25-5-1791) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định.
3. Hoàng đế Thiệu Trị (1841-1847)
Hoàng đế Thiệu Trị có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông, ngoài ra còn có tên là Tuyền và Dung. Ông là con trưởng của Hoàng đế Minh Mạng và bà Hồ Thị Hoa (Tá Thiên Nhân Hoàng hậu), sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão (16-6-1807) tại ấp Xuân Lộc, phía Đông Kinh Thành Huế.
4. Hoàng đế Tự Đức (1848-1883)
Hoàng đế Tự Đức có tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, ngoài ra còn có tên là Thì. Ông là con thứ 2 của Hoàng đế Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (Hoàng hậu Từ Dũ), sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (22-9-1829).
5. Hoàng đế Dục Đức (1883, 3 ngày)
Hoàng đế Dục Đức tên là Nguyễn Phúc Ưng Ái, là con thứ 2 của Thụy Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Y và bà Trần Thị Nga. Ông sinh ngày 4 tháng 1 năm Quý Sửu (11-2-1853). Năm 1869, lúc 17 tuổi được Hoàng đế Tự Đức chọn làm con nuôi và đổi tên là Ưng Chân, cho xây Dục Đức Đường để ở và giao cho Hoàng Quý Phi Vũ Thị Duyên (sau này là Lệ Thiên Anh Hoàng hậu) trông coi, dạy bảo.
6. Hoàng đế Hiệp Hòa (1883, 4 tháng)
Hoàng đế Hiệp Hòa tên là Nguyễn Phúc Hồng Dật, còn có tên là Thăng, con thứ 29 của Hoàng đế Thiệu Trị và bà Đoan Tần Trương Thị Thuận, sinh ngày 24 tháng 9 năm Đinh Mùi (1-1-1847).
7. Hoàng đế Kiến Phúc (1883-1884)
Hoàng đế Kiến Phúc tên là Nguyễn Phúc Ưng Đăng, con thứ 3 của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Bùi Thị Thanh. Ưng Đăng sinh ngày 2 tháng Giêng năm Kỷ Tỵ (12-2-1869). Năm 1870 lúc được 2 tuổi, Ưng Đăng được Hoàng đế Tự Đức nhận làm con nuôi và giao cho bà Học Phi Nguyễn Thị Hương trông coi, dạy bảo.
8. Hoàng đế Hàm Nghi (1884-1885)
Hoàng đế Hàm Nghi tên là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, còn có tên là Minh. Ông là con thứ 5 của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tân Mùi (3-8-1871).
1
2
»
Liên hệ