12/11/2024 2:36:40 PM
view font
Đọc bài viết:
CUNG TRƯỜNG SANH (장생궁, 長生宮)

꿍쯔엉사인(CUNG TRƯỜNG SANH, 長生宮, 장생궁)

꿍쯔엉사인(Cung Trường Sanh, 長生宮, 장생궁)은 황타인(Hoàng Thành) 북서쪽에 위치한 폐쇄형 궁전 건축 단지로, 총면적은 11,400㎡입니다. 북쪽은 호노이낌투이(Hồ Nội Kim Thủy, 內金水湖, 내금수호)와 접하고 남쪽은 꿍지엔토(Cung Diên Thọ, 延壽宮, 연수궁), 동쪽은 뜨껌타인(Tử Cấm Thành) 내에 속하는 쯕프엉비엔(Trực Phương Viên, 直方園, 직방원)과 인접해 있습니다.

처음에 꿍쯔엉사인(Cung Trường Sanh)은 1821년 민망(Minh Mạng)황제 2년에 조성되어 브언쯔엉닌(Vườn Trường Ninh, 長寧園, 장녕원)으로 불렸으며, 황제가 산책과 여가를 즐기기 위한 정원 형태를 띠고 있었습니다. 건축물은 중앙의 주요 전각, 앞쪽의 전각 하나, 뒤쪽의 누각 하나, 그리고 주변의 부속 건축물로 구성되었습니다.

1846년, 티에우찌(Thiệu Trị) 황제 시기에 궁전은 대대적인 확장과 건축 양식의 개보수를 거쳤습니다. 중심 건축물은 "왕(王)" 자 모양으로 연결되어 있습니다. 첫 번째 전각은 응우다이동드엉(Ngũ Đại Đồng Đường, 五代同堂, 오대동당-오대가 한집에 함께 산다는 의미)이라 불렸습니다. 그 뒤에는 디엔토캉(Điện Thọ Khang, 壽康殿, 수강전)이, 그 뒤로는 러우반푹(Lầu Vạn Phúc, 萬福樓, 만복루)가 위치하며, 이 모든 건축물은 긴 회랑으로 연결되어 있습니다. 응우다이동드엉(Ngũ Đại Đồng Đường)앞에는 프엉몬(Phường Môn, 坊門, 방문)이라는 문이 있고 러우반푹(Lầu Vạn Phúc) 뒤에는 바오선(Bảo Sơn, 寶山, 보산), 낀응으(Kình Ngư, 鯨魚, 경어), 호똔(Hổ Tôn, 虎蹲, 호존)이라는 이름의 인공 산들이 배치되어 있습니다. 이 지역에는 다오응우옌(Đào Nguyên, 桃源, 도원)이라 불리는 개울이 흐르며, 양쪽에 붉은 다리가 놓여 있어 개울을 건널 수 있게 되어 있습니다.

궁전의 정문은 동쪽을 향해 있으며, 삼문 형식으로 지어졌고, 꽃과 오색 무늬로 장식되어 있습니다. 정문 뒤에는 투이몬(Thụy Môn, 瑞門, 서문)이 있으며 왼쪽에는 타인민(Thanh Minh, 清明門, 청명문), 오른쪽에는 흐우화(Hữu Hòa, 右和門, 우화문)이 있습니다.

동카인 황제(Vua Đồng Khánh, 同慶帝, 동경제) 시기부터 브언쯔엉닌(Vườn Trường Ninh, 長寧園, 장년원)은 태황태후(왕의 할머니)와 몇몇 황후들의 거처로 사용되었습니다. 이로 인해 브언 쯔엉닌(Vườn Trường Ninh, 長寧園, 장년원)은 꿍지엔토(Cung Diên Thọ, 延壽宮, 연수궁)에 이어 두 번째 서궁(西宮)이 되었습니다. 역사서에 따르면, 레티엔(Lệ Thiê-뜨득(Tự Đức) 황제의 부인), 뜨민(Từ Minh-죽득(Dục Đức) 황제의 부인), 티엔꿍(Tiên Cung-동카인(Đồng Khánh) 황제의 부인)이 이 궁에서 살았다고 합니다.

카이딘(Khải Định) 황제 시기인 1923년, 황제의 40세 생일을 기념하는 사순대경 (Tứ tuần đại khánh, 四旬大慶) 행사를 준비하기 위해 브언쯔엉닌(Vườn Trường Ninh)을 대대적으로 보수하고 이름을 꿍쯔엉사인(Cung Trường Sanh, 長生宮, 장생국)으로 변경하였습니다. 하지만 건축물의 기능은 그대로 유지되었습니다.

전쟁 중에 꿍쯔엉사인(Cung Trường Sanh)은 심각하게 훼손되었으며, 2005년부터 2007년까지 보수 및 복원 작업이 진행되어 본래의 아름다움을 되찾게 되었습니다.

Cung Trường Sanh là một quần thể kiến trúc cung điện khép kín với tổng diện tích là 11.400m2, nằm ở phía Tây Bắc bên trong Hoàng Thành, phía Bắc giáp với hồ Nội Kim Thủy, phía Nam là cung Diên Thọ, phía Đông là Trực Phương Viên (thuộc khu vực Tử Cấm Thành). Ban đầu cung Trường Sanh có tên là vườn Trường Ninh, xây dựng năm Minh Mạng thứ 2 (1821), mang dáng dấp của một hoa viên dùng làm nơi dạo chơi, tiêu khiển của nhà vua. Kiến trúc bao gồm 1 điện chính ở giữa, 1 điện phía trước và 1 lầu ở phía sau, cùng một số công trình phụ khác xung quanh. Đến năm 1846, dưới thời vua Thiệu Trị, cung được trùng tu lớn về quy mô và kiểu dáng kiến trúc. Chính giữa là các công trình nối với nhau theo hình chữ “Vương”. Ngôi điện đầu tiên có tên là Ngũ Đại Đồng Đường (năm thế hệ chung một nhà). Ở giữa là điện Thọ Khang, phía sau có lầu Vạn Phúc, tất cả nối nhau bằng một hành lang dài. Phía trước Ngũ Đại Đồng Đường có cửa Phường Môn, phía sau lầu Vạn Phúc có xếp mấy ngọn đá giả sơn mang tên Bảo Sơn, Kình Ngư, Hổ Tôn… Khu vực này có một con lạch chạy vòng quanh gọi tên là Đào Nguyên, bên trái và bên phải đều bắc cầu sơn đỏ để đi qua lạch. Cửa chính của cung quay về hướng Đông, được xây theo lối tam quan, trang trí đề tài hoa lá và ngũ sắc, phía sau là cửa Thụy Môn, bên trái có cửa Thanh Minh, bên phải có cửa Hữu Hòa.

Bắt đầu từ thời vua Đồng Khánh, vườn Trường Ninh trở thành nơi ăn ở của Thái hoàng thái hậu (bà nội vua) và một số bà Hoàng hậu sau khi vua băng hà, tức Trường Ninh trở thành Tây cung thứ hai sau cung Trường Thọ (sau là cung Diên Thọ). Theo sử sách, các bà Lệ Thiên (vợ vua Tự Đức), Từ Minh (vợ vua Dục Đức) và Tiên Cung (vợ vua Đồng Khánh) đã từng sống ở cung này.

Đến thời vua Khải Định, năm 1923, để chuẩn bị cho lễ “Tứ tuần đại khánh” (sinh nhật 40 tuổi) của nhà vua, vườn Trường Ninh được đại trùng tu và đổi tên thành cung Trường Sanh, nhưng chức năng của công trình vẫn không thay đổi. Trong chiến tranh, cung Trường Sanh đã bị xuống cấp nghiêm trọng, từ năm 2005 - 2007, cung Trường Sanh đã được trùng tu tôn tạo để trở lại với vẻ đẹp ban đầu của nó.

Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong