후에 (Huế)는 정원(庭園) 도시로 유명한데, 수도 후에에는 한때 30개 이상의 궁중정원(Vườn Ngự, 御園, 어원)이 각기 독특한 스타일로 조성되었습니다. 황타인(Hoàng Thành)과 뜨껌타인(Tử Cấm Thành) 내에도 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương, 紹芳園, 소방원), 응우비엔(Ngự Viên, 御園, 어원), 브언꺼하(Vườn Cơ Hạ, 基夏園, 거하원), 허우호(Hậu Hồ, 後湖, 후호수), 꿍쯔엉닌(Cung Trường Ninh, 長寧宮, 장녕궁) 등 총 5개의 궁중정원이 있었으며, 이들 정원의 총 면적은 약 90,000㎡에 달해 황궁 면적의 1/4을 차지했습니다.
응우옌(Nguyễn) 왕조의 황제들은 대부분 시문(詩文), 음악, 그림에 능했고 자연경관을 매우 사랑했습니다. 이러한 이유로 후에에 수도를 건설할 때, 황제들은 고도 후에의 지형, 지세, 그리고 아름다운 자연경관을 최대한 활용하여 자연과 조화로운 건축물을 설계했으며, 그중에서도 정원 체계가 특히 돋보였습니다.
브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương, 紹芳園, 소방원)은 응우옌(Nguyễn) 왕조 의 대표적인 궁중정원 중 하나로, 1828년 민망 황제(Vua Minh Mạng, 明命帝, 명명제) 시기에 건설되었으며, 뜨껌타인(Tử Cấm Thành) 동쪽 내부에 위치합니다. 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)의 면적은 약 8,000㎡이며, 정원 주변은 벽돌 담으로 둘러싸여 있습니다.
이 정원은 "번뜨호이랑(Vạn Tự Hồi Lang, 卍字回廊, 만자회랑)" 건축 양식으로 유명합니다. 정원 중앙에 "卍" 자 모양의 회랑이 배치되어 네방향으로 연결되며, 회랑의 네 개의 모서리에는 각각 건축물이 있습니다.
- 남서쪽 모퉁이의 건물은 지니엔드엉(Di Nhiên Đường, 怡然堂, 이연당)으로, 남쪽을 향하고 있습니다.
- 동남쪽 모퉁이의 현관은 빈프엉히엔(Vĩnh Phương Hiên, 永芳軒, 연방헌)으로, 동쪽을 향하고 있습니다.
- 동북쪽 모퉁이의 건물은 껌쑤언드엉(Cẩm Xuân Đường, 錦春堂, 금춘당)으로, 북쪽을 향하고 있습니다.
- 서북쪽 모퉁이의 현관은 함쑤언히엔(Hàm Xuân Hiên, 含春軒, 함춘헌)으로, 서쪽을 향하고 있습니다.
-
정원의 "반뜨호이랑(Vạn Tự Hồi Lang, 만자회랑)" 서쪽에는 응우꺼우(Ngự Câu, 御溝, 어구)라는 작은 개울이 북쪽으로 흐르며 호응옥직(Hồ Ngọc Dịch, 玉液湖, 옥액호) 호수로 연결되는 수로와 연결되어 있습니다. 개울의 동쪽 둑에는 작은 산이 조성되어 있으며, 이를 찍투이선(Trích Thúy Sơn, 摘翠山, 적수산)이라 부릅니다.
티에우찌(Thiệu Trị) 황제 원년(1841) 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 보수와 추가 건축이 이루어졌습니다. 응우꺼우(Ngự Câu) 서쪽에 디엔황푹(Điện Hoàng Phúc, 皇福殿, 황복전)이 있었고 황복전 북쪽에는 정사각형 정자인 민닷뜨통(Minh Đạt Tứ Thông, 明達四通, 명달사통)이 있었으며 호응옥직(Hồ Ngọc Dịch) 호수 근처에는 르엉딘디에우응우(Lương Đình Điếu Ngư, 涼亭釣魚, 양정조어)라는 수상 정자가 세워졌습니다. 이 정자는 1843년에 재건되었고, 쯩꽝따(Trừng Quang Tạ, 澄光榭, 징광정)으로 이름이 변경되었습니다.
응우옌(Nguyễn) 왕조 사료에 따르면, 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 전국 각지에서 가져온 다양한 향기로운 꽃과 희귀한 풀, 과일나무가 모인 장소였습니다. 또한, 이 정원은 건축과 조경 예술에서 재능 있는 장인의 손길이 담긴 걸작으로 기록되고 있습니다.
브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 티에우찌(Thiệu Trị) 황제가 선정한 신경(Thần Kinh, 神京) 지역의 두 번째 명승지로, 유명한 시 “빈티에우프엉반(Vĩnh Thiệu Phương Văn 永紹芳聞 - 영소방문, 전해지는 향기)과 연관되어 있습니다.
역사의 흥망성쇠 속에서 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 점차 방치되고 축소되었습니다. 카이딘(Khải Định) 황제 시기에는 정원의 주요 건축물들이 완전히 파괴되어 폐허 상태로 남게 되었으며, 이 지역 주변에 새로 등장한 건축물들로 인해 원래의 구조가 대부분 변경되었습니다.
2002년, 후에 고도 유적 보존 센터와 베트남 역사박물관은 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương) 보존 및 복원을 목표로 고고학적 발굴을 시작하여, 오랫동안 폐허 상태였던 정원을 되살리는 첫걸음을 내디뎠습니다.
현재 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 복원되었습니다. 2018년 후에 축제 기간 동안 브언티에우프엉(Vườn Thiệu Phương)은 “삼지역 분재와 난초 전시회”의 개최지로 사용되었습니다. 이곳에서 방문객들은 희귀한 분재를 감상하고, 다양한 꽃과 나무가 어우러진 공간 속에서 옛날 왕실이 즐기던 경치를 만끽할 수 있었습니다.
Huế nổi tiếng là thành phố của nhà vườn, tại Kinh đô Huế đã từng có hơn 30 khu vườn Ngự với những phong cách riêng rất đặc sắc, riêng trong Hoàng Thành và Tử Cấm Thành đã có đến 5 khu vườn Ngự (vườn Thiệu Phương, Ngự Viên, vườn Cơ Hạ, Hậu Hồ và cung Trường Ninh), với tổng diện tích gần 90.000m2, tức chiếm đến 1/4 diện tích của Hoàng cung.
Các vua nhà Nguyễn phần lớn đều giỏi thi ca, nhạc họa và rất yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, chính vì vậy mà khi xây dựng Kinh đô ở Huế, các vị vua đã tận dụng địa hình, địa thế, phong cảnh lý tưởng của vùng đất Cố đô để xây dựng các công trình kiến trúc kết hợp hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, nổi bật là hệ thống vườn Ngự.
Vườn Thiệu Phương là một trong những Ngự uyển tiêu biểu của triều Nguyễn. Vườn được xây dựng vào năm 1828, dưới thời vua Minh Mạng và nằm ở phía Đông bên trong Tử Cấm Thành. Vườn Thiệu Phương rộng khoảng 8.000m2, xung quanh vườn có xây tường gạch bao bọc. Vườn nổi tiếng với kiểu kiến trúc “Vạn Tự Hồi Lang”, tức là có hồi lang hình chữ “Vạn” nằm ở giữa vườn dẫn ra 4 phía và ở tại 4 góc của hồi lang này có xây 4 công trình. Nhà ở góc Tây Nam gọi là Di Nhiên Đường (mặt quay về hướng Nam). Hiên ở góc Đông Nam gọi là Vĩnh Phương Hiên (mặt quay về hướng Đông). Nhà ở góc Đông Bắc mang tên Cẩm Xuân Đường (mặt quay về hướng Bắc). Hiên ở góc Tây Bắc có tên là Hàm Xuân Hiên (mặt quay về hướng Tây). Trong vườn, ở phía Tây của “Vạn Tự Hồi Lang” có lạch nước chảy vắt ngang mang tên “Ngự Câu” thông ra hồ Ngọc Dịch ở phía Bắc bằng đường cống. Trên bờ phía Đông của lạch có đắp một hòn núi nhỏ, tên gọi là Trích Thuý Sơn.
Năm Thiệu Trị thứ nhất (1841), vườn Thiệu Phương được sửa sang và xây dựng thêm. Ở phía Tây lạch nước Ngự Câu là điện Hoàng Phúc, phía Nam của điện là ngôi đình hình bát giác có tên Nhàn Thanh Bát Biểu; phía Bắc điện có ngôi đình hình vuông tên gọi Minh Đạt Tứ Thông và gần hồ Ngọc Dịch xây một nhà thuỷ tạ có tên Lương Đình Điếu Ngư, đến năm 1843 ngôi nhà này được làm lại và đổi tên thành Trừng Quang Tạ. Căn cứ vào các tư liệu của triều Nguyễn, vườn Thiệu Phương là nơi tập hợp nhiều loại hoa thơm cỏ lạ, cây ăn quả của các vùng miền đưa về, và là nơi ghi dấu ấn của những bàn tay nghệ nhân tài hoa trong việc xây dựng tạo cảnh nghệ kiến trúc nghệ thuật.
Vườn Thiệu Phương đã được vua Thiệu Trị xếp làm thắng cảnh thứ 2 của đất Thần kinh, gắn liền với bài thơ “Vĩnh Thiệu Phương Văn” (truyền mãi hương thơm) nổi tiếng.
Qua các biến cố thăng trầm của lịch sử, khu vườn dần bị bỏ hoang, thu hẹp. Đến thời vua Khải Định, các công trình chính của vườn đã bị huỷ hoại hoàn toàn và nằm trong tình trạng hoang phế. Bên cạnh đó, các công trình mới xuất hiện cũng làm thay đổi hầu hết kiến trúc xung quanh khu vực của di tích này. Năm 2002, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật khảo cổ học, với dự án “Bảo tồn, phục hồi thích nghi vườn Thiệu Phương”, đây là bước đầu khởi động cho việc đánh thức vườn Thiệu Phương sau một thời gian dài hoang phế. Hiện nay diện mạo vườn Thiệu Phương đã được phục hồi. Trong khuôn khổ các hoạt động Festival Huế 2018, vườn Thiệu Phương là nơi tổ chức “Triển lãm cây cảnh và phong lan ba miền”, tại đây du khách cơ hội được chiêm ngưỡng những loại cây cảnh quý, được thả mình vào không gian muôn sắc hoa và cây lá, nơi mà xưa kia chỉ dành cho hoàng gia thưởng ngoạn.
Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong