TRÀ CUNG ĐÌNH: Trà Thảo mộc dưỡng sinh là dạng Phương trà bao gồm một hay nhiều loại thảo dược bào chế và sử dụng giống như trà uống hàng ngày.
Dịch vụ thuyết minh tự động (Audio guide) là ứng dụng công nghệ điện tử hỗ trợ tự động hóa việc thuyết minh cho khách tham quan, nhất là khách lẻ quốc tế và khách sử dụng ngôn ngữ hiếm.
Những hình ảnh của kinh thành thời Nguyễn được hiện ra đầy đủ, rõ nét sinh động cùng với những hoạt động, nghi thức hàng ngày trong hoàng cung hàng trăm năm trước.
Bên trong Hoàng cung Huế có tổ chức chụp ảnh lưu niệm cho du khách tham quan dưới trang phục thái thượng hoàng, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và cung phi.
Để tạo điều kiện cho du khách có cơ hội tham quan khu vực xung quanh Đại Nội và tất cả các điểm du lịch bên trong Đại Nội mà không mất nhiều thời gian.
Du khách có thể liên hệ trực tiếp để đăng ký chương trình tham quan có hướng dẫn đi cùng, du khách có thể liên hệ hướng dẫn ngay tại các điểm di tích.
꺼우쭝다오(Cầu Trung Đạo)를 지나면 약 3,000m² 넓이의 조정이 나오며, 조정의 끝에는 디엔타이화(Điện Thái Hòa, 太和殿, 태화전)가 있습니다. 디엔타이화(Điện Thái Hòa)와 대조정은 왕궁의 중요한 행사가 열리는 장소로 사용되었습니다. 여기에서는 황제의 즉위식, 흥국경축식(興國慶祝式-건국기념일), 황태자 책봉식, 만수례(萬壽禮), 각국의 사신 환영식과 같은 중요한 행사뿐만 아니라 매월 음력 1일과 15일에 열리는 정기 조례도 진행되었습니다.
조정(朝廷)의 뜰은 상당히 넓으며, 조례 의식이 열릴 때 황제와 대신들이 모이는 장소입니다. 이 뜰에는 세 층의 계단이 있는데 타인화(Thanh Hoá) 지역의 청석으로 만들어졌습니다. 조정의 양쪽에는 “품계석”이 줄지어 세워져 있습니다. 각 비석에는 품계가 명확하게 표시되어 있어 신하들이 신분에 맞춰 자리에 서도록 하였습니다. 각 품계는 정(正)과 종(從)의 두 가지로 나뉘어 있으며 디엔타이화(Điện Thái Hòa))에서 바깥을 보는 방향을 기준으로 왼쪽은 문관 오른쪽은 무관을 위한 자리입니다. 이러한 품계 배열은 유교 사상을 기반으로 한 것으로 “왼쪽은 문관 오른쪽은 무관, 왼쪽은 남자 오른쪽은 여자, 왼쪽은 높은 사람 오른쪽은 아랫사람”의 좌측에 더 중요한 인물을 배치한다는 원칙을 따르고 있습니다.
조정의 가장 위층은 정1품부터 정3품까지의 문관과 무관을 위한 자리이며 두 번째 층은 정3품 이하의 문관과 무관들이 자리하는 곳입니다. 맨 아래층은 꺼우쭝다오(Cầu Trung Đạo) 근처에 있으며 원로 대신들이 중요한 행사에 참석했을 때를 위한 자리입니다.
조정의 양쪽에는 베트남 문화에서 신성한 동물로 여겨지는 꼰응에(con nghê)가 있습니다. 꼰응에는 사자와 비슷한 상상의 동물로, 평화를 상징하며 또 궁중의 엄숙함을 상징하기도 했습니다. 이 외에도 왕에 대한 신하들의 충성심을 감시하는 의미도 있었습니다.
Qua khỏi cầu Trung đạo là sân Đại Triều Nghi rộng trên 3.000m2, cuối sân là Điện Thái Hòa. Điện Thái Hòa cùng với sân chầu Đại Triều Nghi là địa điểm được dùng để tổ chức các buổi lễ quan trọng của triều đình như: lễ Đăng Quang, lễ Hưng Quốc khánh niệm, lễ Sách phong Hoàng Thái Tử, lễ Vạn Thọ, lễ tiếp đón sứ thần các nước lớn… và lễ Đại triều thường kỳ 2 lần vào ngày mồng 01 và ngày 15 âm lịch hàng tháng.
Sân Đại Triều Nghi khá rộng, là nơi các quan đứng chầu trong các buổi thiết Đại triều, sân được chia thành 3 bậc và lát bằng đá Thanh, hai bên sân có dựng hai hàng “Phẩm Sơn” (bia đá nhỏ, trên đề rõ phẩm trật để cho các quan xem đó mà sắp hàng cho đúng thứ tự), mỗi phẩm trật có hai hạng chánh và tòng. Hàng phẩm sơn bên trái (nhìn từ trong ra) dành cho các vị quan văn. Hàng phẩm sơn bên phải (nhìn từ trong ra) dành cho các vị quan võ. Nguyên tắc sắp xếp phẩm trật này dựa theo nguyên tắc nhất quán của hệ tư tưởng Nho giáo “tả văn hữu võ, tả nam hữu nữ, tả chiêu hữu mục”, bên trái luôn là quan trọng nhất. Tầng sân trên cùng dành cho các quan văn, quan võ từ nhất phẩm đến tam phẩm. Tầng sân thứ hai dành cho các quan văn, quan võ từ tứ phẩm trở xuống. Tầng sân dưới cùng gần cầu Trung Đạo là nơi dành cho các kỳ cựu hương lão đến chầu trong những dịp lễ khánh tiết. Hai góc sân thiết đặt hai con Nghê bằng đồng, hai con Nghê này mang ý nghĩa là thái bình, đồng thời nó cũng là một biểu tượng nhắc nhở sự nghiêm trang giữa chốn triều nghi, ngoài ra còn có ý nghĩa biểu tượng dùng giám sát lòng trung thành của các quan đối với nhà vua.