11/12/2024 9:55:09 SA
Xem cỡ chữ:
Đọc bài viết:
뜨껌타인(TỬ CẤM THÀNH, 紫禁城, 자금성)

뜨껌타인(Tử Cấm Thành)은 황타인(Hoàng Thành) 안에 있는 세 번째 성곽입니다. 뜨껌 타인(Tử Cấm Thành)에는 10개의 출입문이 있으며, 그중 가장 중요한 문은 남쪽에 있는 다이꿍 몬(Đại Cung Môn, 大宮門, 대궁문)입니다. 동쪽에는 원래 4개의 문이 있었으나 현재는 심사하는 문이라는 뜻의 주옛티(Duyệt Thị, 閱視門, 열시문), 금지된 정원이라는 뜻의 껌우옌(Cấm Uyển, 禁苑門, 금원문), 번영과 경사의 문이라는 뜻의 흥카인(Hưng Khánh, 興慶門, 흥경문) 3개만 남아 있습니다. 북쪽에는 서고를 뜻하는 반퐁(Văn Phòng, 文房門, 문방문), 벽 고리를 뜻하는 뜨엉로안(Tường Loan, 翔鸞門, 상련문), 봉황의 의례를 뜻하는 응이풍(Nghi Phụng, 宜鳳門, 의봉문) 3개의 문이 있습니다. 서쪽에는 서쪽의 평안을 뜻하는 떠이안(Tây An, 西安門, 평안문)과 왕실의 보호를 나타내는 지아뜨엉(Gia Tường, 嘉祥門, 가상문) 2개의 문이 있습니다.

유교에 따르면, 옥황상제와 그 배필이 머무는 하늘의 거처를 자미원(紫微垣)이라고 합니다. 이는 고대 중국의 천문학에서 말하는 삼원(三垣) 중 하나로, 별자리에서 유래하였습니다. 왕은 하늘의 아들로서 천명을 받아 세상을 다스리기 때문에 왕의 거처를 뜨껌타인(Tử Cấm Thành, 紫禁城, 자금성)이라고 부르며 이는 문자 그대로 ‘보랏빛의 금지된 성’이라는 의미가 있습니다. 뜨껌타인(Tử Cấm Thành) 내부에는 크고 작은 50여 개의 건축물이 여러 구역에 배치되어 있었으나 역사의 변동 속에서 많은 건축물들이 소실되었습니다.

다이꿍몬(Đại Cung Môn, 大宮門, 대궁문): 다이꿍몬(Đại Cung Môn)은 뜨껌타인(Tử Cấm Thành)에서 가장 중요한 구역입니다. 다이꿍몬(Đại Cung Môn)은 5칸으로 구성되어 있고 지붕은 황색 유리 기와로 덮여 있습니다. 다이꿍몬(Đại Cung Môn)은 24개의 나무 기둥으로 이루어져 있으며 기둥의 하단에는 석재로 만든 받침이 놓여 있습니다. 정면에는 “大宮門(대궁문)”이라고 새겨진 현판이 걸려 있습니다. 이 문은 왕과 왕실을 보호하기 위해 금위(禁衛)들이 밤낮으로 철저하게 경비를 섰습니다. 조정에서 대규모의 의식이나 조례가 열리는 날, 다이꿍몬(Đại Cung Môn)에서는 의식에 필요한 물품, 왕의 가마, 문무관이나 호위 군사들이 대기하는 장소로 사용되었으며 이들은 왕을 모셔와 의식이 열리는 장소로 모시는 임무를 수행했습니다.

다이꿍몬(Đại Cung Môn)은 완전히 파손되어 현재 건축물의 터만 남아 있습니다.

따부(Tả Vu, 左廡, 좌무)와 흐우부(Hữu Vu, 右廡, 우무)는 19세기 초에 건축된 건물입니다. 따부(Tả Vu)는 문관을 위한 건물이고 흐우부(Hữu Vu)는 무관을 위한 건물로, 정1품에서 정4품에 해당하는 문무관들이 사용하며 조정에 나아가기 전에 의식을 준비하는 공간으로 사용되었습니다. 이 두 건물을 과거 시험을 치르고 연회를 여는 장소로도 활용되었습니다.

따부(Tả Vu)와 흐우부(Hữu Vu)는 타인타이(Thành Thái) 황제 10년(1898년)에 두 차례 수리되었습니다. 이후 1923년, 카이 딘(Khải Định) 황제의 “사순대경(四旬大慶, 40세 생일 연회)”을 준비하면서 두 건물은 다시 한번 대대적으로 수리되었고, 오늘날의 규모와 건축 양식을 갖추게 되었습니다.

1986년부터 1988년 사이, 남아 있는 장식을 보존하기 위해 폴란드로부터 전문가들을 지원받아 두 건물의 지붕 부분을 복원하고 일부 시설을 보강하였습니다. 2013년에는 독일 외무부의 후원을 받아 따부(Tả Vu)와 흐우부(Hữu Vu)의 복원 및 보존 프로젝트가 진행되었고 건물 내부의 벽화와 천장이 완전히 복원되어 원래의 모습을 되찾게 되었습니다.

현재 두 건물은 각각 다른 용도로 활용되고 있습니다. 따부(Tả Vu)는 후에 문화유산 시스템에 속해 있는 세계 문화유산에 대한 특별 전시회를 여는 공간으로 사용되고 있습니다. 흐우부(Hữu Vu)는 궁중 문화 체험을 제공하는 장소로 사용되고 있습니다.

Tử Cấm Thành là vòng thành thứ ba nằm bên trong Hoàng Thành. Tử Cấm Thành có 10 cửa ra vào, trong đó quan trọng nhất là Đại Cung Môn nằm ở mặt Nam; mặt Đông nguyên có 4 cửa nay chỉ còn 3 cửa là: Duyệt Thị, Cấm Uyển, Hưng Khánh; mặt Bắc có 3 cửa: Văn Phòng, Tường Loan, Nghi Phụng; mặt Tây có 2 cửa: Tây An và Gia Tường. 

Theo điển tích của Nho giáo, nơi ở của Ngọc Hoàng thượng đế và Nương Nương ở trên trời là Tử Vi Viên (là một trong tam viên, nhóm sao trong thiên văn cổ Trung Quốc). Vua là thiên tử, con của trời vâng mệnh trời cai trị dân gian, nên chỗ ở của vua gọi là Tử Cấm Thành, hay còn có nghĩa thành cấm màu tía. Bên trong Tử Cấm thành có khoảng 50 công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia làm nhiều khu vực, tổng số công trình đó đã giảm nhiều qua những biến động các thời kỳ lịch sử.

- Đại Cung Môn: Cửa Đại Cung là cửa quan trọng nhất của khu vực Tử Cấm Thành. Cửa rộng 5 gian, mái lợp ngói Hoàng lưu ly. Kết cấu Đại Cung Môn gồm 24 cột gỗ, phần dưới chân các cột đều có đặt đế trụ bằng đá. Mặt trước treo bức hoành phi đề ba chữ “Đại Cung Môn”, cửa này được cấm y vệ canh gác nghiêm ngặt đêm ngày để bảo vệ vua cùng hoàng gia. Vào những ngày triều đình có các cuộc lễ lớn hay buổi lễ thiết đại triều, thì cửa Đại Cung Môn là nơi đặt các loại nghi vệ, nghi trượng, kiệu vua cùng các quan văn võ và quân lính chờ bên ngoài để rước nhà vua từ điện Cần Chánh hoặc cung Càn Thành đến nơi làm lễ.

Công trình kiến trúc của Đại Cung Môn đã bị hư hỏng hoàn toàn, nay chỉ còn duy nhất phần nền móng.

- Tả Vu và Hữu Vu: là hai công trình xây dựng đầu thế kỷ XIX. Tả Vu là tòa  nhà dành cho quan văn, Hữu Vu là toà nhà dành cho quan võ có phẩm hàm từ nhất phẩm đến tứ phẩm, nơi để các quan chuẩn bị nghi thức trước khi thiết triều; hai tòa nhà này cũng là nơi tổ chức thi đình và tổ chức yến tiệc.

Tả Vu, Hữu Vu đã từng được tu sửa hai lần vào năm Thành Thái thứ 10 (1898). Đến năm 1923 nhân dịp chuẩn bị cho lễ “Tứ Tuần Đại Khánh” của vua Khải Định, hai nhà Tả Vu Hữu Vu một lần nữa được tu sửa có quy mô và hình dáng kiến trúc như ngày nay. Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1988, hai công trình đã được các chuyên gia Ba Lan hỗ trợ phục hồi phần mái và gia cố một phần nhằm bảo vệ các họa tiết còn sót lại. Năm 2013 dự án bảo tồn và tu sửa công trình Tả Vu Hữu Vu với sự bảo trợ của Bộ Ngoại giao Cộng Hoà Liên Bang Đức, các bức tranh tường và trần tòa nhà đã được phục hồi hoàn chỉnh, trả lại diện mạo cho công trình.

Hiện nay công trình nhà Tả Vu dùng để tổ chức trưng bày chuyên đề về các di sản văn hóa thế giới thuộc hệ thống di sản văn hóa Huế. Nhà Hữu Vu tổ chức một số dịch vụ trải nghiệm văn hóa cung đình xưa.

 

 

 

Các bài khác
    << < 1 2 3 4 5 > >>