11/12/2024 3:49:46 CH
Xem cỡ chữ:
Đọc bài viết:
CỬA CHƯƠNG ĐỨC(장덕문, 章德門)

쯔엉득 문(CỬA CHƯƠNG ĐỨC, 章德門, 장덕문)

쯔엉득 문(Cửa Chương Đức, 章德門, 장덕문) 황타인(Hoàng Thành)의 서쪽에 위치한 네 개의 성문 중 하나로, 궁궐 내 여성들이 출입하던 문입니다. 또한 떠이쿠옛다이(Tây Khuyết Đài, 西闕臺, 서궐대)와 함께 궁궐과 황실을 방어하고 보호하는 역할을 했으며, 궁궐 내부 생활과 외부 사회를 분리하는 기능도 담당했습니다.

“좌남우녀, 남인여덕(tả nam hữu nữ, nam nhân nữ đức, 左男右女, 男仁女德)” 이라는 사상은 응우옌 왕조 건축물의 중요한 원칙 중 하나였습니다. “쯔엉득(Chương Đức, 章德, 장덕)”이라는 이름은 예로부터 여성을 대표하는 네 가지 덕목인 사덕(tứ đức, 四德)을 의미합니다.

쯔엉득 문(Cửa Chương Đức)은 1804년에 건축되었으며, 땀꽌(Tam quan, 三門, 삼문) 양식으로 설계되었지만, 당시에는 단순한 구조였고 망루는 없었습니다. 이후 여러 차례 개조되었으며, 특히 1921년 카이딘(Khải Định) 황제 시기에 보수 작업이 이루어졌습니다. 이 시기에 새로운 건축 기술과 재료가 도입되었으며, 특히 도자기와 유리 조각으로 장식하는 기법이 더해졌습니다. 쯔엉득 문(Cửa Chương Đức)에서 볼 수 있는 도자기 조각 장식 기법은 매우 높은 수준에 도달했으며, 응우옌(Nguyễn) 왕조 전반과 카이딘(Khải Định) 황제 시대를 대표하는 기술 발전의 중요한 상징이 되었습니다.

쯔엉득 문(Cửa Chương Đức)은 3층 구조로 설계되었으며, 문기둥의 몸체는 여러 개의 작은 칸으로 나뉘어 있고, 각 칸은 다양한 주제를 담은 장식으로 꾸며져 있습니다. 지붕은 황유리 기와로 덮여 있으며, 기와의 끝부분에는 원형 틀 안에 “壽(Thọ, 수)”라는 글자가 양각으로 새겨져 있고, 아래쪽에는 박쥐 머리가 새겨져 있습니다. 이러한 장식 모티브는 응우옌(Nguyễn) 왕조 유적에서 흔히 볼 수 있으며 복, 장수, 몸과 마음의 건강(福壽康寧, 복수강녕)을 의미합니다.

전쟁으로 인한 폭격과 포격의 영향으로 쯔엉득 문(Cửa Chương Đức)은 심각하게 손상되었습니다. 2003년부터 2004년까지 쯔엉득 문(Cửa Chương Đức)은 카이딘(Khải Định) 황제 시대의 원형을 토대로 하여 복원 작업이 이루어졌으며, 현재 우리가 보고 있는 모습으로 재탄생하였습니다.

Cửa Chương Đức là một trong bốn cổng của Hoàng Thành, nằm ở phía Tây của Hoàng Thành, ngoài chức năng là cổng dành cho các bà trong cung ra vào, cùng với Tây Khuyết Đài, cổng Chương Đức còn góp phần phòng thủ, bảo vệ triều đình và hoàng gia; đồng thời tạo sự ngăn cách đời sống sinh hoạt trong cung với xã hội bên ngoài.

Quan niệm “tả nam hữu nữ, nam nhân nữ đức” là nguyên tắc quan trọng trong các công trình kiến trúc của triều Nguyễn. Tên Chương Đức ngụ ý nói đến “tứ đức” của người phụ nữ xưa. Cửa được xây dựng năm 1804, làm theo kiểu tam quan, nhưng thời bấy giờ cách thức đơn giản và chưa có vọng lâu. Qua nhiều lần cải tạo, vào thời vua Khải Định năm 1921, cửa được sửa chữa và có sự tiếp thu về kỹ thuật cũng như vật liệu xây dựng; đặc biệt là hình thức trang trí đắp nổi sành sứ, thủy tinh. Nghệ thuật ghép sành sứ ở cửa Chương Đức đã đạt đến một trình độ cao, thực sự là một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển kỹ thuật ghép sành sứ dưới triều Nguyễn nói chung và dưới thời vua Khải Định nói riêng.

Cửa Chương Đức thiết kế 3 tầng, trên các trụ thân cửa chia thành nhiều ô hộc, mỗi ô hộc trang trí với nhiều chủ đề khác nhau. Hệ thống mái lợp ngói Hoàng lưu ly, đầu ngói tròn nổi nhô lên trên khắc nổi chữ “Thọ” trong khung tròn, đầu ngói chìm bên dưới khắc nổi đầu con dơi, mô - típ trang trí này rất phổ biến ở các di tích của triều Nguyễn với ý nghĩa “Phúc Thọ Khang Ninh”.

Do ảnh hưởng bom đạn của chiến tranh, cửa Chương Đức đã bị hư hỏng nặng. Từ năm 2003 - 2004 cửa đã được trùng tu lại nguyên mẫu dưới thời vua Khải Định như chúng ta thấy hiện nay.

Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong

Các bài khác
    << < 1 2 3 4 5 > >>