TRÀ CUNG ĐÌNH: Trà Thảo mộc dưỡng sinh là dạng Phương trà bao gồm một hay nhiều loại thảo dược bào chế và sử dụng giống như trà uống hàng ngày.
Dịch vụ thuyết minh tự động (Audio guide) là ứng dụng công nghệ điện tử hỗ trợ tự động hóa việc thuyết minh cho khách tham quan, nhất là khách lẻ quốc tế và khách sử dụng ngôn ngữ hiếm.
Những hình ảnh của kinh thành thời Nguyễn được hiện ra đầy đủ, rõ nét sinh động cùng với những hoạt động, nghi thức hàng ngày trong hoàng cung hàng trăm năm trước.
Bên trong Hoàng cung Huế có tổ chức chụp ảnh lưu niệm cho du khách tham quan dưới trang phục thái thượng hoàng, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và cung phi.
Để tạo điều kiện cho du khách có cơ hội tham quan khu vực xung quanh Đại Nội và tất cả các điểm du lịch bên trong Đại Nội mà không mất nhiều thời gian.
Du khách có thể liên hệ trực tiếp để đăng ký chương trình tham quan có hướng dẫn đi cùng, du khách có thể liên hệ hướng dẫn ngay tại các điểm di tích.
흥미에우(HƯNG MIẾU, 興廟, 흥묘)
흥미에우(Hưng Miếu, 興廟, 흥묘)는 자롱(Gia Long)황제의 부친인 응우옌푹루언(Nguyễn Phúc Luân, 阮福濃, 완복농)을 모신 사당입니다. 이 사당은 1804년 자롱(Gia Long) 3년에 황타인(Hoàng Thành)의 남서쪽 모퉁이에 건립되었으며, 당시 이름은 황카오미에우(Hoàng Khảo Miếu, 皇考廟, 황고묘)였습니다. 1821년 민망(Minh Mạng) 황제 2년, 황카오미에우(Hoàng Khảo Miếu)는 북쪽으로 약 50m 이동되었고, 그 자리에 테미에우(Thế Miếu, 世廟, 세묘)가 건립되면서 이름이 흥또미에우(Hưng Tổ Miếu, 興祖廟, 흥조묘)로 변경되었습니다.
흥미에우(Hưng Miế)는 남쪽을 향해 있으며, 주변에는 담장이 세워져 있고 출입문이 마련되어 있습니다. 건물은 "겹집(nhà kép)" 형태로 설계되었으며, 정당(Chính đường, 正堂)은 정면 3칸 측면 2칸의 구조이며, 전당 (Tiền đường, 前堂)은 정면 5칸 측면 2칸의 구조입니다. 내부에는 흥또히에우캉 황제(Hưng Tổ Hiếu Khang Hoàng Đế, 興祖孝康皇帝, 흥조효강황제)와 황후의 위패를 모시는 신위가 있습니다.
흥미에우(Hưng Miế)에서는 매년 타이미에우(Thái Miếu, 太廟, 태묘)와 테미에우(Thế Miếu, 世廟, 세묘)에서 진행되는 의례와 마찬가지로 연간 5회 제사가 거행됩니다.
프랑스군과의 전쟁 중, 1947년 2월 흥미에우(Hưng Miế)는 완전히 소실되었습니다. 1951년, 뜨꿍(Từ Cung) 황태후와 그녀의 아들인 국가원수 바오다이(Quốc trưởng Bảo Đại, 保大, 보대)가 안카인 왕(An Khánh Vương, 安慶王, 안경왕)의 후손들과 협의하여 낌롱(Kim Long, 金龍, 김룡)에 있던 그의 사당을 매입하고 개조하여 흥미에우(Hưng Miế)를 원래 위치에 재건립하였습니다.
1995년, 흥미에우(Hưng Miế)는 다시 한 차례 보수 작업을 거쳤으며, 이 과정에서 사당은 붉은색 칠과 금박으로 장식되었습니다.
Hưng Miếu là nơi thờ chúa Nguyễn Phúc Luân, thân sinh của vua Gia Long. Hưng Miếu được dựng từ năm Gia Long thứ ba (1804) ở góc Tây Nam trong Hoàng Thành, tức tại vị trí Thế Miếu ngày nay với tên gọi là Hoàng Khảo Miếu. Năm Minh Mạng thứ hai (1821), Hoàng Khảo Miếu được dời lùi về phía Bắc chừng 50m để lấy chỗ dựng Thế Miếu và đổi tên thành Hưng Tổ Miếu.
Hưng Miếu quay mặt về hướng Nam, xung quanh có xây tường bao bọc và hệ thống cửa ra vào. Miếu được xây theo lối “nhà kép”, chính đường 3 gian 2 chái kép, tiền đường 5 gian 2 chái đơn. Bên trong đặt khám thờ bài vị của Hưng Tổ Hiếu Khang Hoàng đế và Hoàng hậu. Lễ tế ở Hưng Miếu mỗi năm tổ chức 5 lần giống như ở Thái Miếu và Thế Miếu.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, tháng 02/1947, Hưng Miếu đã bị đốt cháy hoàn toàn. Năm 1951, bà Từ Cung và con là Quốc trưởng Bảo Đại đã thương lượng với hậu duệ của An Khánh Vương và mua lại phủ thờ của ông hoàng ấy từ Kim Long đưa về cải tạo và dựng lại trên nền cũ của Hưng Miếu để tiếp tục thờ chúa Nguyễn Phúc Luân và vợ. Năm 1995 tòa nhà này lại được tu bổ thêm một lần nữa. Trong lần tu bổ này, miếu được sơn son, thếp vàng.
Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong