TRÀ CUNG ĐÌNH: Trà Thảo mộc dưỡng sinh là dạng Phương trà bao gồm một hay nhiều loại thảo dược bào chế và sử dụng giống như trà uống hàng ngày.
Dịch vụ thuyết minh tự động (Audio guide) là ứng dụng công nghệ điện tử hỗ trợ tự động hóa việc thuyết minh cho khách tham quan, nhất là khách lẻ quốc tế và khách sử dụng ngôn ngữ hiếm.
Những hình ảnh của kinh thành thời Nguyễn được hiện ra đầy đủ, rõ nét sinh động cùng với những hoạt động, nghi thức hàng ngày trong hoàng cung hàng trăm năm trước.
Bên trong Hoàng cung Huế có tổ chức chụp ảnh lưu niệm cho du khách tham quan dưới trang phục thái thượng hoàng, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và cung phi.
Để tạo điều kiện cho du khách có cơ hội tham quan khu vực xung quanh Đại Nội và tất cả các điểm du lịch bên trong Đại Nội mà không mất nhiều thời gian.
Du khách có thể liên hệ trực tiếp để đăng ký chương trình tham quan có hướng dẫn đi cùng, du khách có thể liên hệ hướng dẫn ngay tại các điểm di tích.
고도 후에 유적 지구에서 가장 대표적인 것은 고풍스럽고 오래된 낀타인(Kinh Thành, 京城, 경성)입니다. 낀타인(Kinh Thành)은 왕궁의 바깥쪽을 둘러싼 성벽입니다. 후에 성 안에는 황타인(Hoàng Thành, 皇城, 황성)과 뜨껌타인(Tử Cấm Thành, 紫禁城, 자금성)이라는 두 개의 성벽이 더 있습니다. 이 세 개의 성벽은 남쪽에서 북쪽으로 이어지는 중심축을 따라 대칭적으로 배치되어 있습니다.
낀타인(Kinh Thành, 京城, 경성): 낀타인(Kinh Thành)은 가장 바깥쪽에 위치한 성곽으로, 1805년 응우옌(Nguyễn) 왕조 초대 황제인 자롱(Gia Long) 황제 때 건설을 시작하여 1832년 민망(Minh Mạng) 황제 때 완공되었습니다. 후에 낀타인(Kinh Thành)은 자롱(Gia Long) 황제와 응우옌(Nguyễn) 왕조의 위대한 건축물 중의 하나로 수도 방어 기능을 갖추고 있습니다.
낀타인(Kinh Thành)은 외관상으로는 프랑스 출신 건축가 보방(Vauban)의 건축 양식을 따랐으나 구조적으로는 베트남의 전통적인 성곽 건축 방식인 흙을 다져 벽돌 층 사이에 쌓아 올리는 방식으로 지어졌습니다. 낀타인(Kinh Thành)의 둘레는 약 11km, 높이는 6.6m, 두께는 21m에 달하며 울퉁불퉁한 지그재그 형태로 되어 있는데 요새가 일정한 간격으로 배치되어 있습니다.
고도 후에(Cố đô Huế)의 설계는 유교 사상을 기반으로 하고 있으며 동양의 풍수지리 사상과 주역(周易)의 원리를 적용하여 만들어졌습니다. 모든 성곽과 궁전은 남쪽을 향하게 배치되어 있는데, 이는 주역(周易)의 설괘전에서 이르는 “聖人南面而聽天下(성인남면이청천하, 성인은 남쪽을 향해 앉아 천하를 다스린다)”라는 말을 토대로 한 것입니다.
남쪽을 바라보는 낀타인(Kinh Thành)은 응우빈산(núi Ngự Bình)을 전안(前案, 풍수지리에서 본체의 앞쪽에 위치한 산이나 지형, 보호막의 역할을 함)으로 삼고 흐엉강(Sông Hương)을 명당으로 하는 곳에 있습니다. 흐엉강 가운데에 두 개의 모래톱이 생겼는데 후에 사람들은 이를 꼰(Cồn)이라고 부릅니다. 왼쪽은 꼰헨(Cồn Hến), 왼쪽은 꼰지아비엔(cồn Giã Viên)인데 풍수지리에서 말하는 좌청룡, 우백호의 형세를 이루고 있습니다.
후에 낀타인(Kinh Thành)에는 총 13개의 출입구가 있는데 그중에서 10개는 육로를 이용하며, 2개는 수로로 통하는 문입니다. 수로로 통하는 문은 동쪽 문과 서쪽 문으로 구성되어 있으며 응으하(Ngự Hà) 시스템을 통해 낀타인(Kinh Thành)과 외부를 연결합니다. 그리고 나머지 1개의 문은 낀타인(Kinh Thành) 북동쪽 모퉁이에 위치한 쩐빈다이(Trấn Bình Đài)로 통하는 출입구입니다.
황타인(Hoàng Thành, 皇城, 황성): 응우옌(Nguyễn) 왕조의 최고 행정 구역을 둘러싼 성으로, 응우옌(Nguyễn) 왕조의 가장 중요한 중전 및 가문의 조상을 모신 사당을 지킬 뿐만 아니라 왕실의 생활 공간인 뜨껌타인(Tử Cấm Thành)을 보호하는 기능을 가지고 있기도 합니다. 황타인(Hoàng Thành)은 직사각형 모양으로 둘레 2,415m, 성벽의 높이 4m 이상, 두께 1m 이상입니다. 황타인(Hoàng Thành)에는 동서남북에 각각 하나씩 총 4개의 출입구가 배치되어 있는데 남쪽에 응오몬(cửa Ngọ Môn, 午門, 오문), 동쪽에 히엔년(cửa Hiển Nhơn, 顯仁門, 현인문), 서쪽에 쯔엉득(cửa Chương Đức, 章德門, 장덕문), 북쪽에 화빙(cửa Hòa Bình, 和平門, 화평문) 문이 있습니다. 성벽의 외부에는 호응와이낌투이(Hồ Ngoại Kim Thủy)라고 불리는 해자가 둘러싸고 있습니다.
- 뜨껌타인(Tử Cấm Thành, 紫禁城, 자금성): 뜨껌타인(Tử Cấm Thành)은 안쪽에 있는 성벽으로 응우옌(Nguyễn)왕조의 일상 업무 처리 구역과 왕실의 생활 공간을 보호하는 곳입니다. 뜨껌타인(Tử Cấm Thành)의 둘레는 1,300m이고, 성벽의 높이는 3.5m이며, 두께는 거의 1m입니다. 뜨껌타인(Tử Cấm Thành)에는 10개의 출입구가 있습니다.
+ 테년 문(cửa Thể Nhơn), (응안 문: cửa Ngăn)
테년 문(cửa Thể Nhơn)은 끼다이(Kỳ Đài)의 왼쪽에 있으며, 이 문은 1805년에 건설되었습니다. 1829년 민망(Minh Mạng) 황제 시절에 문 위에 누각이 추가로 건설되었습니다. 이 문은 본래 왕과 대신들만이 출입할 수 있는 문으로 항상 차단되어 있었기 때문에 민간에서는 “차단하다”의 의미가 있는 응안(Ngăn)이라는 단어를 사용하여 응안 문(cửa Ngăn)이라고도 불렀습니다.
+ 꽝득 문(cửa Quảng Đức) (섭 문: cửa Sập)
꽝득 문(cửa Quảng Đức)은 끼다이(Kỳ Đài)의 오른쪽에 위치하며, 1805년에 건설되었습니다. 민망(Minh Mạng) 황제의 시절에 문 위에 누각이 추가로 건설되었습니다. 이 문은 원래 내궁의 여성들만이 출입할 수 있는 문으로, 특히 흐엉강(sông Hương)에 바람을 쐬러 나가기 위해 사용되었습니다. 1953년에 홍수로 인해 문과 누각이 완전히 무너져 버렸기 때문에 민간에서는 “무너지다”의 의미가 있는 섭(Sập)이라는 단어를 사용하여 섭 문(cửa Sập)이라고도 불렀습니다. 1996년에 고도 후에 유적 보존센터에서 문과 누각을 복원하여 1999년에 완공하였습니다.
Trong suốt thời gian 300 năm (1636 - 1945), Huế đã từng là Thủ phủ (1687 - 1774) của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại nhà Tây Sơn (1788-1802), rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới sự trị vì của 13 vị vua triều Nguyễn (1802 - 1945). Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa, khoa học, lịch sử, kiến trúc, v.v. Ngày11/12/1993, Quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá của nhân loại.
Tiêu biểu trong Quần thể di tích cố đô Huế là Kinh Thành cổ kính. Kinh Thành là vòng thành bao bọc ngoài cùng, bên trong còn có hai vòng thành (Hoàng Thành và Tử Cấm Thành). Ba vòng thành này bố trí đăng đối trên một trục dũng đạo xuyên suốt từ mặt Nam đến mặt Bắc.
- Kinh Thành: Là vòng thành thứ nhất nằm ngoài cùng, được xây dựng năm 1805 dưới thời vua Gia Long và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới thời vua Minh Mạng. Kinh Thành Huế là một trong những thành tựu vĩ đại của vua Gia Long và triều Nguyễn với chức năng phòng thủ Kinh đô. Về hình thức, thành được xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban (tên của một kỹ sư công binh người Pháp), song kết cấu là kiểu nén đất giữa các lớp gạch của thành lũy truyền thống. Vòng thành có chu vi gần 11km, tường thành cao 6,6m và dày 21m, được xây lồi lõm, dích dắc với những pháo đài được phân bố gần như đều nhau. Thành ban đầu chỉ đắp bằng đất, mãi đến cuối thời vua Gia Long mới được cho xây gạch bao ở các mặt ngoài như chúng ta thấy ngày nay.
Xuất phát từ hệ tư tưởng của Nho giáo, quy hoạch Kinh Đô Huế được ứng dụng Kinh dịch gắn liền với phong thủy địa lý của phương Đông. Toàn bộ thành quách cung điện quay mặt về hướng Nam theo quan niệm “Thánh nhân nam diện, nhi thính thiên hạ” (tạm dịch: Bậc Thánh nhân luôn quay mặt về phương Nam để cai trị thiên hạ một cách sáng suốt).
Quay mặt về hướng Nam, Kinh Thành lấy núi Ngự Bình làm “tiền án”, lấy Sông Hương chảy qua trước mặt làm “minh đường”. Giữa sông Hương có hai bãi bồi nổi lên (người Huế gọi là Cồn), Cồn Hến bên trái và cồn Giã Viên bên phải tạo thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”.
Kinh Thành Huế có tất cả 13 cửa ra vào, trong đó có 10 cửa đường bộ, 2 cửa đường thủy thông Kinh Thành với bên ngoài qua hệ thống Ngự Hà là Đông Thành Thủy Quan và Tây Thành Thủy Quan, đồng thời có 01 cửa thông với Trấn Bình Đài (thành phụ ở góc Đông Bắc của Kinh Thành).
Hoàng Thành: Là tòa thành bao quanh khu vực hành chính tối cao của triều đình nhà Nguyễn, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành. Hoàng Thành có bình diện hình chữ nhật, chu vi 2.416m, tường thành cao hơn 4m, dày hơn 1m. Hoàng thành có 4 cửa bố trí tại 4 mặt: phía Nam là Ngọ Môn, phía Đông là cửa Hiển Nhơn, phía Tây là cửa Chương Đức, phía Bắc là cửa Hòa Bình. Bên ngoài thành có hệ thống hào bao bọc, tên gọi là hồ Ngoại Kim Thủy.
Tử Cấm Thành: Là vòng thành trong cùng bảo vệ khu vực làm việc hàng ngày của triều đình và trung tâm sinh hoạt của hoàng gia. Tử Cấm Thành chu vi 1.300m, tường thành cao 3,5m, dày gần 1m. Tử Cấm Thành có 10 cửa ra vào.
+ Cửa Thể Nhơn (cửa Ngăn)
Phía bên trái Kỳ Đài (từ trong nhìn ra) là cửa Thể Nhơn, được xây dựng vào năm 1805, đến năm 1829 dưới thời vua Minh Mạng xây thêm vọng lâu bên trên cửa vòm. Cửa này xưa chỉ dành riêng cho nhà vua và quần thần ra vào Kinh Thành, luôn được ngăn lại (vì vậy dân gian thường gọi là cửa Ngăn).
+ Cửa Quảng Đức (cửa Sập)
Phía bên phải Kỳ Đài (từ trong nhìn ra) là cửa Quảng Đức, xây dựng năm 1805, đến năm 1829 dưới thời vua Minh Mạng xây thêm vọng lâu bên trên cửa vòm. Cửa này xưa chỉ dành cho các bà thuộc Nội cung ra vào, đặc biệt ra hóng mát sông Hương. Trận lụt năm 1953 đã làm sập đổ hoàn toàn phần vòm cửa và vọng lâu (nên dân gian thường gọi là cửa Sập). Năm 1996, vọng lâu và vòm cửa đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiến hành trùng tu và hoàn chỉnh vào đầu năm 1999.